SƠ CẤP 2: NGỮ PHÁP 마다

Danh từ + 마다

Nghĩa là "mỗi, mọi" để nhấn mạnh là tất cả đều giống vậy, và lặp đi lặp lại có tính tuyệt đối


Ví dụ:

     날마다 6시에 일어납니다
     Tôi thường thức dậy lúc 6 giờ sáng

SƠ CẤP 2: NGỮ PHÁP (으)면

Khi ta giả định về một trường hợp nào đó có thể xảy ra, có thể không chính xác, hoặc giả định một trường hợp nào đó ta dùng cấu trúc 면. Dịch là nếu. 

SƠ CẤP 2: NGỮ PHÁP ㄹ/을 때

Động từ/ Tính từ + ㄹ/을 때

Kết hợp với động từ hoặc tính từ để chỉ thời điểm xảy ra một sự việc nào đó. Dịch là "khi"

Động từ, tính từ kết thúc là phụ âm thì dùng 을 때, kết thúc là nguyên âm thì dùng ㄹ 때. Kết thúc là phụ âm ㄹ thì cộng 때. Khi ở thì quá khứ thì ta dùng 을 때

아침식사의 중요성 Tính quan trọng của bữa sáng

Xin chào buổi sáng!
Đây cũng là chủ đề của mình hôm nay.
Buổi sáng chúng ta phải làm gì đây? Tất nhiên là vệ sinh cá nhân và ăn sáng rồi phải không mọi người.
Hãy xem cách diễn ta sự quan trọng của buổi ăn sáng qua tiếng Hàn nhé

KEO DÍNH CHUỘT 쥐끈끈이

Chuyện là mấy hôm trước, mình phát hiện nhà sau có mấy chú chuột chạy kêu chít chít vào ban đêm. 
Mình ra tiệm mua keo dán chuột về để gài bẫy. Tình cờ thấy nhãn hiệu Hàn Quốc, mình đã mua vài miếng dán về thử. 
Chúng ta hãy cùng xem qua cách công ty trình bày nội dung trong sản phẩm nhé

1. Hình ảnh khá đẹp và bắt mắt, gây thích thú kể cả trẻ em. Keo dán sát thủ như những chú mèo đeo lục lạc vậy

SƠ CẤP 2: NGỮ PHÁP 의, 도

1. 의

Cấu trúc này để tạo danh từ được cấu thành từ 2 danh từ trở lên. Danh từ phía sau là sở hữu của danh từ phía trước. Dịch là " của "

Ví dụ:

    아빠의 모자가너무 예뻐요
    Nón của ba rất đẹp

SƠ CẤP 2: NGỮ PHÁP 보다

보다 - So sánh hơn, so sánh nhất

Ngữ pháp này dùng để so sánh giữa chủ thể này với chủ thể khác. Trong tiếng anh, có cách dạng như so sánh hơn và so sánh nhất, tuy nhiên tiếng Hàn chúng ta chỉ cần gắn 보다 sau danh từ để chỉ so sánh hơn ( thường đi cùng phó từ 더), và dùng dùng một số phó từ gắn vào như , 제일, 가장 để chỉ so sánh nhất.

SƠ CẤP 2: NGỮ PHÁP 나, 만

1. 나

Bài trước chúng ta đã tìm hiểu 나 khi đi cùng chủ ngữ có nghĩa là hoặc để chỉ sự lựa chọn. 나 được sử dụng để nói nhấn mạnh về số lượng, mức độ hơn sự tưởng tượng.

Ví dụ:

     1시간이나 걸렸어요.
     Đã mất hơn 1 tiếng rồi

SƠ CẤP 2: NGỮ PHÁP 마다

Ngữ pháp 마다

Nghĩa là "mỗi, mọi" để nhấn mạnh là tất cả đều giống vậy, và lặp đi lặp lại có tính tuyệt đối. Thường kết hợp với trạng từ chỉ thời gian phía trước.

Ví dụ:

     날마다 6시에 일어납니다
     Tôi thường thức dậy lúc 6 giờ sáng

SƠ CẤP 2: ĐỘNG TỪ/TÍNH TỪ + (으)면

Động từ/tính từ + (으)면

Khi ta giả định về một trường hợp nào đó có thể xảy ra, có thể không chính xác, hoặc giả định một trường hợp nào đó ta dùng cấu trúc 면. Dịch là nếu. Động từ, tính từ kết thúc là phụ âm thì dùng 으면, kết thúc là nguyên âm thì dùng 면, kết thúc là phụ âm ㄹ thì dùng 면. Thông thường, đầu câu có thêm trợ từ 만약, 만일

Ví dụ:

SƠ CẤP 2: ĐỘNG TỪ/TÍNH TỪ + ㄹ/을 때

Động từ/tính từ + ㄹ/을 때

Kết hợp với động từ hoặc tính từ để chỉ thời điểm xảy ra một sự việc nào đó. Dịch là "khi"
Động từ, tính từ kết thúc là phụ âm thì dùng 을 때, kết thúc là nguyên âm thì dùng ㄹ 때. Kết thúc là phụ âm ㄹ thì cộng 때. Khi ở thì quá khứ thì ta dùng 을 때

Ví dụ:

SƠ CẤP 2: ĐỘNG TỪ/TÍNH TỪ + 으니까, 니까

Động từ/tính từ + 으니까, 니까

Là ngữ pháp biểu thị nội dung vế trước là nguyên do cho nội dung phía sau. Động từ, tính từ kết thúc là phụ âm thì dùng 으니까, kết thúc là nguyên âm thì dùng 니까. Ở thì quá khứ chúng ta dùng 었,았였으니까. Và khi kết thúc bằng phụ âm ㄹ thì ta lượt bỏ và dùng 니까

 Ví dụ:

SỚ CẤP 2: ĐỘNG TỪ/TÍNH TỪ + 아/어/여 서

Động từ/tính từ + 아/어/여 서

Là ngữ pháp chỉ nguyên nhân, lý do. Cấu trúc ngữ pháp này được sử dụng rất nhiều cho văn viết lẫn văn nói. Chú ý động từ, tính từ đặt trước không dùng thì quá khứ, nếu biểu hiện thì quá khứ thì chúng ta để vế sau là được.

Ví dụ:

SƠ CẤP 2: ĐỘNG TỪ/TÍNH TỪ + ㄹ/을까요

Động từ + ㄹ/을까요

 Khi rủ rê hay muốn mời mọc ai đó thì cấu trúc này rất được sử dụng. Khi động từ kết thúc là nguyên âm thì dùng ㄹ/까요, và kết thúc là phụ âm thì dùng 을까요. Kết thúc là phụ âm ㄹ thì dùng ㄹ까요

Ví dụ:

SƠ CẤP 2: ĐỘNG TỪ 아/어/여 보다

Động từ 아/어/여 보다

Cấu trúc này rất hay gặp trong văn nói và cả văn viết. Nghĩa là "thử làm gì đó". Khi giao tiếp với một người lạ lần đầu gặp mặt, chúng ta thường dùng cấu trúc này để tìm hiểu thông tin từ đối phương. 

Ví dụ:

     남씨, 한국에 가봤어요?
     Bạn Nam đã đi Hàn Quốc thử chưa?

Popular Posts